Ý kiến thăm dò
Thầy & Trò
Kỷ niệm 30 năm ngày nhà giáo Việt nam( 20/11/1982- 20/11/2012)
Chúng ta có 30 năm ngày NGVN, với tôi cũng có 30 năm mình được làm thầy,30 năm được gắn bó với mái trường, với học sinh ( Tôi được tuyển dụng vào ngành GD năm 1982). Hôm nay, tôi đến đây mang theo niềm vui riêng hòa vào niềm vui chung của mọi người để đón chào ngày NGVN. Tôi nghĩ: 20 tháng 11 không chỉ là ngày của những lời chúc đẹp, những bó hoa tươi, những tấm lòng tri ân ấm áp đó còn là dịp để mỗi chúng ta có điều kiện suy ngẫm thêm về con đường mình đã & đang đi, về nghề nghiệp mà mình đã chọn và theo đuổi. Với ý nghĩa đó, hôm nay tôi muốn chia sẻ với các nhà giáo và quý vị đại biểu về mối quan hệ thầy & trò thông CÔ GIÁO LƯU THỊ NHU – NGƯỜI ANH HÙNG GIỮA ĐỜI THƯỜNG Câu chuyện được đăng tải trên tuyển tập “NHỮNG KỶ NIỆM SÂU SẮC VỀ NHÀ GIÁO THANH HÓA THỜI CHỐNG MỸ- CỨU NƯỚC” Của tác giả NGUYỄN KHÁNH LY- GV trường THPT Nga Sơn.Câu chuyện được trích lược như sau: Cô Nhu sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo ở Làng Sến, thuộc một trong những xã nghèo nhất nhì huyện Nga Sơn là Nga Thắng. Làng cô thuở ấy nghèo lắm. Nghèo đến độ đến tận bây giờ, những người thế hệ của cô vẫn đau đáu một tuổi thơ gắn với những ngày thiếu đói, với hình ảnh những bụi cỏ năn mọc lúp xúp lấn át cả ngô lúa và nhớ cả câu ca tếu táo, nghe để cười ra nước mắt:
Làng Sến đồng trắng nước trong.
Ai về Làng Sến ăn rong thì về.
Nhà cô Nhu sống tận chân núi Sến, là một trong những hộ nghèo nhất nhì trong làng. Cha mẹ thì già yếu, hai em thơ nhỏ dại, là chị cả, cô trở thành trụ cột trong gia đình. Vào năm 1966, đang học dở cấp 2, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, cô tham gia phong trào Thanh niên xung phong, tình nguyện vào phục vụ chiến đấu ở vùng đất Quảng Bình. Từ một cô bé mười mấy tuổi đầu ở nhà còn làm nũng mẹ, cô dũng cảm rời xa tất cả: mái trường, bạn bè, cha mẹ già, các em thơ dại và cả một tuổi thơ bình yên để tham gia cách mạng, góp một chút sức lực của mình cho cuộc kháng chiến chống Mỹ thần thánh của dân tộc. Sau 3 năm ở Quảng Bình, cô trở về quê hương, tiếp tục công việc học hành còn dở dang. Sau khi học xong Phổ thông, cô là một trong những người được Nhà nước nuôi học tiếp ngành Sư phạm, hệ 7 + 3 ở Quảng Ninh. Học xong, cô về công tác ngay tại trường cấp I xã nhà. Trong hoàn cảnh bao cấp khó khăn, ở một xã nghèo, cô lại tiếp tục trở thành trụ cột cho người chồng thương binh và 4 người con nhỏ. Cơm áo cho chồng, cho con trở thành nỗi lo thường trực. Chồng và các con cô lại đau yếu liên miên. Tất bật ngược xuôi, cô lại còn bươn chải với hơn 1 mẫu ruộng và chăn nuôi lợn gà. Tuy vậy, điều mọi người luôn thấy trên gương mặt của cô vẫn là một nụ cười rạng rỡ. Cô là vậy. Trong suốt những năm học cấp I, điều tôi không quên ở cô chính là nụ cười ấy, nụ cười như nói với tất cả rằng những khó khăn, bề bộn của cuộc sống sẽ chẳng là gì nếu ta đối diện với nó bằng một tinh thần lạc quan, một bản lĩnh vững vàng, một đôi chân không mỏi. Không chỉ làm tốt thiên chức làm vợ, làm mẹ, người nữ Thanh niên xung phong năm nào giờ đây còn là một cô giáo hết lòng yêu thương học trò. Chúng tôi yêu cái cách giảng bài chậm rãi, từ tốn, dung dị của cô. Chúng tôi yêu bàn tay gày gò, ngón tay đầy những nốt chai sần vì cày, vì cuốc và thấy quen thuộc với cả những giọt mồ hôi nồng nồng ở cô những mùa gặt. Thuở ấy, chúng tôi, những học trò lớp 2 còn quá nhỏ nên không biết thế nào là một cô giáo dạy giỏi và cũng không quan tâm cô đã đạt danh hiệu gì trong nghề. Chúng tôi chỉ nghĩ đến chuyện cô giáo của mình có hiền hay không, có yêu học trò hay không, giảng bài có dễ hiểu không? Và với những đòi hỏi rất bình dị ấy, chúng tôi luôn hài lòng khi học với cô. Bây giờ, khi tôi đã trở thành một cô giáo, cô Nhu đã gần bước vào tuổi 70. Chồng cô qua đời cách đây 3 năm vì đau yếu. 4 người con gái đã lần lượt lập gia đình và thi thoảng tạt về nhà thăm mẹ rồi lại đi. Cô chỉ còn một mình. Cả một đời cô là trụ cột cho cha mẹ, các em, cho chồng, cho con nhưng cô không có được một bờ vai vững chắc để tựa vào. Thế nhưng, kể từ cô thanh niên sung sức mười mấy tuổi đầu cho đến khi trở thành một người bà, cô vẫn mãi nụ cười ấy, nụ cười đã theo tôi suốt cả tuổi ấu thơ để luôn nhắc cho tôi biết phải vượt bão giông trong cuộc Chúng ta thường mặc nhiên rất ngô nghê rằng đã là anh hùng thì phải là đàn ông, đã là anh hùng tham gia kháng chiến thì phải có thật nhiều huân, huy chương mà lỡ quên đi mất những người anh hùng rất nhỏ bé, dung dị trong đời thường. Còn tôi, không hiểu sao đã bao năm qua đi, tôi vẫn thấy thấp thoáng hình ảnh người anh hùng của tôi với nón trắng và cái dáng đi nghiêng, tất bật trong một buổi chiều êm như nhung. Và khi ấy, tôi thấy mình dũng cảm, thong thả hơn khi đối diện với cuộc sống đầy khó khăn này... Để Việt Nam có được hình dáng chữ S nguyên vẹn, đẹp đẽ như ngày hôm nay, có biết bao nhiêu người con đã đóng góp tuổi trẻ, máu xương và cả sinh mệnh của mình. Tổ quốc trân trọng gọi những người con đó là anh hùng. Trong những người anh hùng ấy, có cô hay chí ít, cô cũng là một người anh hùng trong tôi, một người anh hùng dung dị, gần gũi giữa đời thường”. Đây là ký ức đẹp đầy ấn tượng của một học trò cũ về cô giáo của mình- cô Lưu Thị Nhu –GV tiểu học Nga Thắng nay đã về hưu. Mặc dù chưa 1 lần gặp cô Nhu, nhưng tôi vẫn hình dung được hình ảnh cô - hình ảnh một nhà giáo đã sống một cuộc sống không ít những khó khăn, thiếu thốn, không ít những vất vả, nhọc nhằn, không ít những âu lo, áp lực, đã yêu học trò của mình bằng tình yêu của người làm vườn: dung dị, mộc mạc, bao dung. Cô đã lặng vẽ vun trồng, lặng lẽ chăm lo cho lớp lớp học trò, cho gia đình, cho chồng con. Nắng mưa, giông bão của cuộc đời không làm cô ngã gục. Tôi biết cô Nhu cũng chỉ là một giọt nước giữa biển cả giáo dục mênh mông nhưng dẫu hòa trong biển lớn thì “giọt nước” ấy vẫn mặn mà, nồng thắm, vẫn âm vang nhịp đập thủy triều, vẫn mãi long lanh trong lòng những học trò cũ của cô. Câu chuyện nhỏ về cuộc đời cô Nhu đã cho tôi một bài học lớn và tôi thấy thấm thía hơn câu nói của Bác Hồ: “Người thầy giáo tốt- người thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng báo, không được thưởng huân chương song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”.
Câu chuyện thứ hai: 1 + 1=?
Truyện ngắn mini của HỒ TRUNG LÂM (Trung Quốc) (Lược trích một số đoạn) “Hai giờ chiều ngày mồng 3 tháng 3 năm 2005, tại lớp 4B Trường Tiểu học Thanh - Các em thân mến! Bài học hôm nay có chủ đề “Dang rộng đôi cánh tưởng tượng”. Mong các em căn cứ vào sự từng trải và óc tưởng tượng của mình, sau số 1 cho thêm đơn vị tính, sau đó hoàn thành công thức toán viết trên Đêm hôm ấy, cô giáo mở vở ra xem từng bài làm của các em học sinh nộp
Tờ thứ nhất viết: 1 người bố làm quan cộng với 1 người mẹ buôn bán bằng một
Tờ thứ hai viết: 1 người bố lao công cộng với 1 người mẹ tàn tật bằng một HS
Tờ thứ ba viết: 1 người bố mê gái cộng với 1 người mẹ đam mê cờ bạc bằng một
Tờ thứ chín viết: 1 tên lưu manh cộng với 1 nữ thanh niên bằng 1 đám người nhìn thấy nhưng cho rằng việc ấy không liên quan tới mình.
Tờ thứ mười viết: 1 tên ăn cắp cộng với 1 lần móc túi bằng 1 xe hành khách ngủ Tờ thứ mười một viết: 1 chai nước máy cộng với 1 nhãn hàng bằng 1 chai nước
...Tờ thứ mười tám viết: 1 công bộc cộng với 1 chút tham lam bằng 1 phần tử hủ
... Tờ thứ ba mươi lăm viết: 1 học sinh cộng với 1 lần đến chậm bằng 1 lần đứng
Tờ thứ ba mươi sáu viết: 1 học sinh cộng với 1 đống việc nhà bằng 1 tù nhân.
Tờ thứ ba mươi tám viết: 1 học sinh giỏi cộng với 1 lần làm bài thi nhầm bằng 1
Tờ thứ năm mươi viết: 1 chí hướng tốt cộng với 1 sự bền bỉ bằng một học sinh
....Tờ thứ năm mươi sáu cũng là tờ bài làm cuối cùng viết: 1 ngôi sao cộng với 1 ngôi sao bằng hai ngôi sao. Nét chữ xiêu xiêu vẹo vẹo, cô giáo biết ngay đó là bài làm của em học sinh thiểu năng trí tuệ duy nhất của lớp. Không biết từ lúc nào, nước mắt của cô giáo đã lã chã tuôn rơi xuống những tờ bài làm, nhưng cô không hề hay biết. Cô tự tin lấy một tờ giấy, và cũng dang rộng đôi cánh tưởng tượng, viết ra một công thức toán như thế này: “1 xã hội hài hòa cộng với một dây chuyền vàng những gia đình hạnh phúc bằng một tương lai Tổ Câu chuyện gửi tới chúng ta phương pháp dạy học sáng tạo của một GV tiểu học. Bằng cách ra đề gợi mở, thú vị, cô giáo đã khơi dậy, thức dậy khả năng tiềm ẩn nơi học trò, cô đã giúp trò “ giang rộng đôi cánh tưởng tượng” hoàn thành công thức toán học: 1 + 1=? . Mỗi HS một cách viết rất sáng tạo, rất thông minh, rất bất ngờ, rất thú vị. Chỉ có 1 em HS thiểu năng trí tuệ duy nhất của lớp viết: 1 ngôi sao cộng với 1 ngôi sao bằng hai ngôi sao...Câu chuyện cho ta hiểu rằng: học trò không phải là cái bình chứa kiến thức mà là ngọn đèn cần được thắp sáng. Cô giáo đã nhen lửa, đã thắp sáng, đã truyền cảm hứng sáng tạo cho học trò và chính những học trò thông minh kia lại truyền cảm hứng sáng tạo cho cô để cô tự tin lấy một tờ giấy, và cũng dang rộng đôi cánh tưởng tượng, viết ra một công thức toán: “1 xã hội hài hòa cộng với một dây chuyền vàng những gia đình hạnh phúc bằng một tương lai Tổ quốc tươi đẹp!”- Một công thức toán học ẩn chứa trong đó ý nghia xã hội mang Dạy học là một nghề sáng tạo. Ở đâu có người thầy ở đó có sự sáng tạo. Nhiệt huyết + Tài năng = Sáng tạo. Học là chơi, chơi là học = Sáng tạo.Và có muôn vàn cách để sáng tạo... tùy theo từng cấp học, môn học, tùy theo từngTôi tin rằng câu chuyện này giúp tôi, giúp các nhà giáo, các quý vị đại biểu “ngộ” ra những điều bổ ích.
Câu chuyện thứ ba: Thưa Thầy, Con là Carnot đây!
Trong sách Quốc Văn giáo khoa thư có câu chuyện kể rằng: tổng thống Pháp Carnot một hôm về thăm làng cũ, đi ngang qua ngôi trường xưa- ngôi trường gắn với tuổi ấu thơ của ông, nghe tiếng học trò, ông bèn dừng xe, đi vào. Nhận ra người thầy cũ dạy mình thuở lớp 1, lớp 2, ông lễ phép, khoanh tay, cúi chào thầy và nói: “Thưa Thầy, con là Carnot, học trò cũ của thầy đây ạ!”. Lời thưa ấy giản dị, chân tình & tôn kính, nó đã được lưu danh trong sử sách, lưu truyền qua bao thế hệ học trò để họ học cách cư xử với thầy cô giáo cũ củaChúng ta đều biết những đứa con lớn lên từ lời ru của mẹ, những học trò lớn lên từ bài học của thầy. Cha mẹ còng lưng cho con đứng thẳng, thầy cô ướt mồ hôi để thơm giấy học trò. Con đường trí tuệ bắt nguồn từ những ngôi trường nơi ta ngồi học. Còn gì xúc động hơn khi những học trò năm xưa đã trưởng thành tung cánh bốn phương, một hôm bỗng trở về thăm trường xưa, thầy cũ? Hạnh phúc là được làm thầy!
Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! Nghề dạy học cao quý là thế, vẻ vang là thế, người thầy sáng tạo là thế, làm thầy hạnh phúc là thế nhưng nhìn thẳng vào hiện thực cuộc sống hôm nay, có lúc tôi chạnh lòng băn khoăn tự hỏi: Tại sao gần đây học sinh dự thi vào đại học lại không nhiều em chọn trường sư phạm nhất là những học sinh học giỏi? ? Học sinh bây giờ học để thi hay là học để làm, để sáng tạo? Người thầy nghèo liệu có thể thổi bùng khát vọng làm giàu ở học trò được không? Người thầy thời nào cũng cần lương tâm nhưng muốn giữ được cái “tâm” mà “lương” không đủ sống Khát vọng, ước mơ của thế hệ trẻ hôm nay có thể đã khác với khát vọng của thế hệ đi trước bởi thời đại đã đổi thay nhiều. Có những ước mơ thời trước bây giờ bị coi là ngây thơ, là không tưởng nhưng ở thời đó chính những cái ngây thơ, không tưởng ấy đã cho các thế hệ đi trước có thêm sức sống, có thêm sức mạnh để họ vững Ước mơ của con người vốn dĩ là lấp lánh nhưng không phải cái gì lấp lánh cũng là đep. Chẳng phải mảnh thủy tinh vỡ cũng lấp lánh đó sao? Tôi hy vọng những băn khoăn của mình sẽ được mọi người chia sẻ và giúp tôi tìm được câu trả lời. Nga Sơn chúng ta có truyền thống hiếu học. Đảng, chính quyền, nhân dân Nga Sơn rất quan tâm đến giáo dục, luôn chia sẻ vui buồn với nhà giáo chúng ta. Đó là nhận xét không chỉ của người Nga Sơn mà còn là nhận xét của không it người nơi khác đã từng về thăm và làm việc tại Nga Sơn. Đây là nét đẹp, nét quý của người Nga Sơn chúng ta, để Nga Sơn trở thành mảnh đất “dính” người( tôi không phải người Nga Sơn nhưng đã “dính” ở đây mấy chục năm rồi) Các thế hệ nhà giáo chúng tôi đã và đang vượt khó từng ngày, từng giờ, bước đi bằng nội lực, nhưng nếu được xã hội tiếp sức, chung tay chắc bước đi của chúng tôi sẽ sải nhanh hơn, vững vàng hơn, tự tin hơn, hoa trái giáo dục cũng sẽ ngọt ngào hơn dù rằng vẫn còn đó những nghịch lý trong giáo dục.
Thầy & Trò
Kỷ niệm 30 năm ngày nhà giáo Việt nam( 20/11/1982- 20/11/2012)
Chúng ta có 30 năm ngày NGVN, với tôi cũng có 30 năm mình được làm thầy,30 năm được gắn bó với mái trường, với học sinh ( Tôi được tuyển dụng vào ngành GD năm 1982). Hôm nay, tôi đến đây mang theo niềm vui riêng hòa vào niềm vui chung của mọi người để đón chào ngày NGVN. Tôi nghĩ: 20 tháng 11 không chỉ là ngày của những lời chúc đẹp, những bó hoa tươi, những tấm lòng tri ân ấm áp đó còn là dịp để mỗi chúng ta có điều kiện suy ngẫm thêm về con đường mình đã & đang đi, về nghề nghiệp mà mình đã chọn và theo đuổi. Với ý nghĩa đó, hôm nay tôi muốn chia sẻ với các nhà giáo và quý vị đại biểu về mối quan hệ thầy & trò thông CÔ GIÁO LƯU THỊ NHU – NGƯỜI ANH HÙNG GIỮA ĐỜI THƯỜNG Câu chuyện được đăng tải trên tuyển tập “NHỮNG KỶ NIỆM SÂU SẮC VỀ NHÀ GIÁO THANH HÓA THỜI CHỐNG MỸ- CỨU NƯỚC” Của tác giả NGUYỄN KHÁNH LY- GV trường THPT Nga Sơn.Câu chuyện được trích lược như sau: Cô Nhu sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo ở Làng Sến, thuộc một trong những xã nghèo nhất nhì huyện Nga Sơn là Nga Thắng. Làng cô thuở ấy nghèo lắm. Nghèo đến độ đến tận bây giờ, những người thế hệ của cô vẫn đau đáu một tuổi thơ gắn với những ngày thiếu đói, với hình ảnh những bụi cỏ năn mọc lúp xúp lấn át cả ngô lúa và nhớ cả câu ca tếu táo, nghe để cười ra nước mắt:
Làng Sến đồng trắng nước trong.
Ai về Làng Sến ăn rong thì về.
Nhà cô Nhu sống tận chân núi Sến, là một trong những hộ nghèo nhất nhì trong làng. Cha mẹ thì già yếu, hai em thơ nhỏ dại, là chị cả, cô trở thành trụ cột trong gia đình. Vào năm 1966, đang học dở cấp 2, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, cô tham gia phong trào Thanh niên xung phong, tình nguyện vào phục vụ chiến đấu ở vùng đất Quảng Bình. Từ một cô bé mười mấy tuổi đầu ở nhà còn làm nũng mẹ, cô dũng cảm rời xa tất cả: mái trường, bạn bè, cha mẹ già, các em thơ dại và cả một tuổi thơ bình yên để tham gia cách mạng, góp một chút sức lực của mình cho cuộc kháng chiến chống Mỹ thần thánh của dân tộc. Sau 3 năm ở Quảng Bình, cô trở về quê hương, tiếp tục công việc học hành còn dở dang. Sau khi học xong Phổ thông, cô là một trong những người được Nhà nước nuôi học tiếp ngành Sư phạm, hệ 7 + 3 ở Quảng Ninh. Học xong, cô về công tác ngay tại trường cấp I xã nhà. Trong hoàn cảnh bao cấp khó khăn, ở một xã nghèo, cô lại tiếp tục trở thành trụ cột cho người chồng thương binh và 4 người con nhỏ. Cơm áo cho chồng, cho con trở thành nỗi lo thường trực. Chồng và các con cô lại đau yếu liên miên. Tất bật ngược xuôi, cô lại còn bươn chải với hơn 1 mẫu ruộng và chăn nuôi lợn gà. Tuy vậy, điều mọi người luôn thấy trên gương mặt của cô vẫn là một nụ cười rạng rỡ. Cô là vậy. Trong suốt những năm học cấp I, điều tôi không quên ở cô chính là nụ cười ấy, nụ cười như nói với tất cả rằng những khó khăn, bề bộn của cuộc sống sẽ chẳng là gì nếu ta đối diện với nó bằng một tinh thần lạc quan, một bản lĩnh vững vàng, một đôi chân không mỏi. Không chỉ làm tốt thiên chức làm vợ, làm mẹ, người nữ Thanh niên xung phong năm nào giờ đây còn là một cô giáo hết lòng yêu thương học trò. Chúng tôi yêu cái cách giảng bài chậm rãi, từ tốn, dung dị của cô. Chúng tôi yêu bàn tay gày gò, ngón tay đầy những nốt chai sần vì cày, vì cuốc và thấy quen thuộc với cả những giọt mồ hôi nồng nồng ở cô những mùa gặt. Thuở ấy, chúng tôi, những học trò lớp 2 còn quá nhỏ nên không biết thế nào là một cô giáo dạy giỏi và cũng không quan tâm cô đã đạt danh hiệu gì trong nghề. Chúng tôi chỉ nghĩ đến chuyện cô giáo của mình có hiền hay không, có yêu học trò hay không, giảng bài có dễ hiểu không? Và với những đòi hỏi rất bình dị ấy, chúng tôi luôn hài lòng khi học với cô. Bây giờ, khi tôi đã trở thành một cô giáo, cô Nhu đã gần bước vào tuổi 70. Chồng cô qua đời cách đây 3 năm vì đau yếu. 4 người con gái đã lần lượt lập gia đình và thi thoảng tạt về nhà thăm mẹ rồi lại đi. Cô chỉ còn một mình. Cả một đời cô là trụ cột cho cha mẹ, các em, cho chồng, cho con nhưng cô không có được một bờ vai vững chắc để tựa vào. Thế nhưng, kể từ cô thanh niên sung sức mười mấy tuổi đầu cho đến khi trở thành một người bà, cô vẫn mãi nụ cười ấy, nụ cười đã theo tôi suốt cả tuổi ấu thơ để luôn nhắc cho tôi biết phải vượt bão giông trong cuộc Chúng ta thường mặc nhiên rất ngô nghê rằng đã là anh hùng thì phải là đàn ông, đã là anh hùng tham gia kháng chiến thì phải có thật nhiều huân, huy chương mà lỡ quên đi mất những người anh hùng rất nhỏ bé, dung dị trong đời thường. Còn tôi, không hiểu sao đã bao năm qua đi, tôi vẫn thấy thấp thoáng hình ảnh người anh hùng của tôi với nón trắng và cái dáng đi nghiêng, tất bật trong một buổi chiều êm như nhung. Và khi ấy, tôi thấy mình dũng cảm, thong thả hơn khi đối diện với cuộc sống đầy khó khăn này... Để Việt Nam có được hình dáng chữ S nguyên vẹn, đẹp đẽ như ngày hôm nay, có biết bao nhiêu người con đã đóng góp tuổi trẻ, máu xương và cả sinh mệnh của mình. Tổ quốc trân trọng gọi những người con đó là anh hùng. Trong những người anh hùng ấy, có cô hay chí ít, cô cũng là một người anh hùng trong tôi, một người anh hùng dung dị, gần gũi giữa đời thường”. Đây là ký ức đẹp đầy ấn tượng của một học trò cũ về cô giáo của mình- cô Lưu Thị Nhu –GV tiểu học Nga Thắng nay đã về hưu. Mặc dù chưa 1 lần gặp cô Nhu, nhưng tôi vẫn hình dung được hình ảnh cô - hình ảnh một nhà giáo đã sống một cuộc sống không ít những khó khăn, thiếu thốn, không ít những vất vả, nhọc nhằn, không ít những âu lo, áp lực, đã yêu học trò của mình bằng tình yêu của người làm vườn: dung dị, mộc mạc, bao dung. Cô đã lặng vẽ vun trồng, lặng lẽ chăm lo cho lớp lớp học trò, cho gia đình, cho chồng con. Nắng mưa, giông bão của cuộc đời không làm cô ngã gục. Tôi biết cô Nhu cũng chỉ là một giọt nước giữa biển cả giáo dục mênh mông nhưng dẫu hòa trong biển lớn thì “giọt nước” ấy vẫn mặn mà, nồng thắm, vẫn âm vang nhịp đập thủy triều, vẫn mãi long lanh trong lòng những học trò cũ của cô. Câu chuyện nhỏ về cuộc đời cô Nhu đã cho tôi một bài học lớn và tôi thấy thấm thía hơn câu nói của Bác Hồ: “Người thầy giáo tốt- người thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng báo, không được thưởng huân chương song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”.
Câu chuyện thứ hai: 1 + 1=?
Truyện ngắn mini của HỒ TRUNG LÂM (Trung Quốc) (Lược trích một số đoạn) “Hai giờ chiều ngày mồng 3 tháng 3 năm 2005, tại lớp 4B Trường Tiểu học Thanh - Các em thân mến! Bài học hôm nay có chủ đề “Dang rộng đôi cánh tưởng tượng”. Mong các em căn cứ vào sự từng trải và óc tưởng tượng của mình, sau số 1 cho thêm đơn vị tính, sau đó hoàn thành công thức toán viết trên Đêm hôm ấy, cô giáo mở vở ra xem từng bài làm của các em học sinh nộp
Tờ thứ nhất viết: 1 người bố làm quan cộng với 1 người mẹ buôn bán bằng một
Tờ thứ hai viết: 1 người bố lao công cộng với 1 người mẹ tàn tật bằng một HS
Tờ thứ ba viết: 1 người bố mê gái cộng với 1 người mẹ đam mê cờ bạc bằng một
Tờ thứ chín viết: 1 tên lưu manh cộng với 1 nữ thanh niên bằng 1 đám người nhìn thấy nhưng cho rằng việc ấy không liên quan tới mình.
Tờ thứ mười viết: 1 tên ăn cắp cộng với 1 lần móc túi bằng 1 xe hành khách ngủ Tờ thứ mười một viết: 1 chai nước máy cộng với 1 nhãn hàng bằng 1 chai nước
...Tờ thứ mười tám viết: 1 công bộc cộng với 1 chút tham lam bằng 1 phần tử hủ
... Tờ thứ ba mươi lăm viết: 1 học sinh cộng với 1 lần đến chậm bằng 1 lần đứng
Tờ thứ ba mươi sáu viết: 1 học sinh cộng với 1 đống việc nhà bằng 1 tù nhân.
Tờ thứ ba mươi tám viết: 1 học sinh giỏi cộng với 1 lần làm bài thi nhầm bằng 1
Tờ thứ năm mươi viết: 1 chí hướng tốt cộng với 1 sự bền bỉ bằng một học sinh
....Tờ thứ năm mươi sáu cũng là tờ bài làm cuối cùng viết: 1 ngôi sao cộng với 1 ngôi sao bằng hai ngôi sao. Nét chữ xiêu xiêu vẹo vẹo, cô giáo biết ngay đó là bài làm của em học sinh thiểu năng trí tuệ duy nhất của lớp. Không biết từ lúc nào, nước mắt của cô giáo đã lã chã tuôn rơi xuống những tờ bài làm, nhưng cô không hề hay biết. Cô tự tin lấy một tờ giấy, và cũng dang rộng đôi cánh tưởng tượng, viết ra một công thức toán như thế này: “1 xã hội hài hòa cộng với một dây chuyền vàng những gia đình hạnh phúc bằng một tương lai Tổ Câu chuyện gửi tới chúng ta phương pháp dạy học sáng tạo của một GV tiểu học. Bằng cách ra đề gợi mở, thú vị, cô giáo đã khơi dậy, thức dậy khả năng tiềm ẩn nơi học trò, cô đã giúp trò “ giang rộng đôi cánh tưởng tượng” hoàn thành công thức toán học: 1 + 1=? . Mỗi HS một cách viết rất sáng tạo, rất thông minh, rất bất ngờ, rất thú vị. Chỉ có 1 em HS thiểu năng trí tuệ duy nhất của lớp viết: 1 ngôi sao cộng với 1 ngôi sao bằng hai ngôi sao...Câu chuyện cho ta hiểu rằng: học trò không phải là cái bình chứa kiến thức mà là ngọn đèn cần được thắp sáng. Cô giáo đã nhen lửa, đã thắp sáng, đã truyền cảm hứng sáng tạo cho học trò và chính những học trò thông minh kia lại truyền cảm hứng sáng tạo cho cô để cô tự tin lấy một tờ giấy, và cũng dang rộng đôi cánh tưởng tượng, viết ra một công thức toán: “1 xã hội hài hòa cộng với một dây chuyền vàng những gia đình hạnh phúc bằng một tương lai Tổ quốc tươi đẹp!”- Một công thức toán học ẩn chứa trong đó ý nghia xã hội mang Dạy học là một nghề sáng tạo. Ở đâu có người thầy ở đó có sự sáng tạo. Nhiệt huyết + Tài năng = Sáng tạo. Học là chơi, chơi là học = Sáng tạo.Và có muôn vàn cách để sáng tạo... tùy theo từng cấp học, môn học, tùy theo từngTôi tin rằng câu chuyện này giúp tôi, giúp các nhà giáo, các quý vị đại biểu “ngộ” ra những điều bổ ích.
Câu chuyện thứ ba: Thưa Thầy, Con là Carnot đây!
Trong sách Quốc Văn giáo khoa thư có câu chuyện kể rằng: tổng thống Pháp Carnot một hôm về thăm làng cũ, đi ngang qua ngôi trường xưa- ngôi trường gắn với tuổi ấu thơ của ông, nghe tiếng học trò, ông bèn dừng xe, đi vào. Nhận ra người thầy cũ dạy mình thuở lớp 1, lớp 2, ông lễ phép, khoanh tay, cúi chào thầy và nói: “Thưa Thầy, con là Carnot, học trò cũ của thầy đây ạ!”. Lời thưa ấy giản dị, chân tình & tôn kính, nó đã được lưu danh trong sử sách, lưu truyền qua bao thế hệ học trò để họ học cách cư xử với thầy cô giáo cũ củaChúng ta đều biết những đứa con lớn lên từ lời ru của mẹ, những học trò lớn lên từ bài học của thầy. Cha mẹ còng lưng cho con đứng thẳng, thầy cô ướt mồ hôi để thơm giấy học trò. Con đường trí tuệ bắt nguồn từ những ngôi trường nơi ta ngồi học. Còn gì xúc động hơn khi những học trò năm xưa đã trưởng thành tung cánh bốn phương, một hôm bỗng trở về thăm trường xưa, thầy cũ? Hạnh phúc là được làm thầy!
Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! Nghề dạy học cao quý là thế, vẻ vang là thế, người thầy sáng tạo là thế, làm thầy hạnh phúc là thế nhưng nhìn thẳng vào hiện thực cuộc sống hôm nay, có lúc tôi chạnh lòng băn khoăn tự hỏi: Tại sao gần đây học sinh dự thi vào đại học lại không nhiều em chọn trường sư phạm nhất là những học sinh học giỏi? ? Học sinh bây giờ học để thi hay là học để làm, để sáng tạo? Người thầy nghèo liệu có thể thổi bùng khát vọng làm giàu ở học trò được không? Người thầy thời nào cũng cần lương tâm nhưng muốn giữ được cái “tâm” mà “lương” không đủ sống Khát vọng, ước mơ của thế hệ trẻ hôm nay có thể đã khác với khát vọng của thế hệ đi trước bởi thời đại đã đổi thay nhiều. Có những ước mơ thời trước bây giờ bị coi là ngây thơ, là không tưởng nhưng ở thời đó chính những cái ngây thơ, không tưởng ấy đã cho các thế hệ đi trước có thêm sức sống, có thêm sức mạnh để họ vững Ước mơ của con người vốn dĩ là lấp lánh nhưng không phải cái gì lấp lánh cũng là đep. Chẳng phải mảnh thủy tinh vỡ cũng lấp lánh đó sao? Tôi hy vọng những băn khoăn của mình sẽ được mọi người chia sẻ và giúp tôi tìm được câu trả lời. Nga Sơn chúng ta có truyền thống hiếu học. Đảng, chính quyền, nhân dân Nga Sơn rất quan tâm đến giáo dục, luôn chia sẻ vui buồn với nhà giáo chúng ta. Đó là nhận xét không chỉ của người Nga Sơn mà còn là nhận xét của không it người nơi khác đã từng về thăm và làm việc tại Nga Sơn. Đây là nét đẹp, nét quý của người Nga Sơn chúng ta, để Nga Sơn trở thành mảnh đất “dính” người( tôi không phải người Nga Sơn nhưng đã “dính” ở đây mấy chục năm rồi) Các thế hệ nhà giáo chúng tôi đã và đang vượt khó từng ngày, từng giờ, bước đi bằng nội lực, nhưng nếu được xã hội tiếp sức, chung tay chắc bước đi của chúng tôi sẽ sải nhanh hơn, vững vàng hơn, tự tin hơn, hoa trái giáo dục cũng sẽ ngọt ngào hơn dù rằng vẫn còn đó những nghịch lý trong giáo dục.
Tin khác
Tin nóng
DVC cấp huyện
Công khai KQ TTHC 2024
Công khai kết quả TTHC
Công khai kết quả TTHC
-
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 9 năm 2024
15/10/2024 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 01 năm 2021
03/02/2021 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 12 năm 2020
05/01/2021 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 11 năm 2020
10/12/2020 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 10 năm 2020
26/11/2020 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 9 năm 2020
29/09/2020 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 8 năm 2020
04/09/2020 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 7 năm 2020
04/09/2020 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 6 năm 2020
10/07/2020 -
Công khai tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC tháng 5 năm 2020
12/06/2020 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC tháng 04 năm 2020
13/05/2020 -
Công khai tiếp nhận giải quyết TTHC tháng 04 năm 2020
13/05/2020 -
Công khai tiếp nhận giải quyết TTHC tháng 03 nam 2020
27/03/2020 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC tháng 03 năm 2020
27/03/2020 -
Công khai tiếp nhận giải quyết TTHC tháng 01 nam 2020
03/02/2020 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC tháng 01 năm 2020
03/02/2020 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC tháng 12
26/12/2019 -
Công khai tiếp nhận giải quyết TTHC tháng 12
26/12/2019 -
Phê duyệt danh mục thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa
08/11/2019 -
Công khai tiếp nhận giải quyết TTHC tháng 10
30/10/2019 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC tháng 10
30/10/2019 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC tháng 8 năm 2019
26/09/2019 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC thang 9 năm 2018
26/09/2019 -
Công tiếp nhận hồ sơ giải quyết TTHC tháng 8 năm 2019
26/09/2019 -
Công tiếp nhận hồ sơ giải quyết TTHC tháng 9 năm 2019
26/09/2019 -
Công khai thụ lý hồ sơ giải quyết TTHC từ ngày 20 đến 30 tháng 7
01/08/2019 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC từ ngày 20 đến 30 tháng 7
01/08/2019 -
Công khai thụ lý hồ sơ giải quyết TTHC từ ngày 1 đến 19 tháng 7
22/07/2019 -
Công khai kết quả giải quyết TTHC từ ngày 1 đến 19 tháng 7
22/07/2019 -
Quyết định phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện
28/05/2019
Công khai TTHC
Công khai TTHC
-
Quyết định Về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực thành lập và hoạt động của hộ kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
16/08/2023 -
Quyết định công bố Danh mục thủ tục hành chính mới, chuẩn hóa, bị bãi bỏ.
27/02/2023 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa
03/02/2023 -
Công bố thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
03/02/2023 -
Về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
03/02/2023 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành/bãi bỏ thuộc lĩnh vực tiếp công dân; lĩnh vực xử lý đơn thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Thanh tra tỉnh Thanh Hóa
15/08/2022 -
Công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực chăn nuôi thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
29/07/2022 -
Quyết định Phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính được chuẩn hóa lĩnh vực văn bằng, chứng chỉ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo/UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
29/07/2022 -
Về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính được chuẩn hóa lĩnh vực văn bằng, chứng chỉ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo/UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
29/07/2022 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, bị bãi bỏ trong lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
24/06/2022 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực việc làm thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
01/06/2022 -
Ban hành Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 của các cơ quan Nhà nước tỉnh Thanh Hóa năm 2022
01/06/2022 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực Giáo dục trung học
16/05/2022 -
Về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực Công nghiệp địa phương thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương và UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
16/05/2022 -
Ban hành Danh mục thủ tục hành chính ưu tiên thực hiện tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết qua dịch vụ bưu chính công ích trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
27/12/2021 -
Công bố danh mục thủ tục hành chính mới ban hành/ sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực đất đai thuộc thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường/UBND cấp huyện/UBND cấp xã tỉnh Thanh Hóa
12/11/2021 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
05/08/2021 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực thành lập và hoạt động của hộ kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
21/07/2021 -
Ban hành Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 của các cơ quan Nhà nước tỉnh Thanh Hóa năm 2021
05/05/2021 -
Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành; được sửa đổi, bổ sung; bị bãi bỏ lĩnh vực Lao động - tiền lương thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội,
14/04/2021 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Văn hóa cơ sở thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hoá
14/04/2021 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính được thay thế/bãi bỏ lĩnh vực Giáo dục tiểu học thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
10/12/2020 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa gặp khó khăn do đại dịch COVID-19
10/12/2020 -
Ban hành bổ sung Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của các cơ quan Nhà nước tỉnh Thanh Hóa
10/12/2020 -
Xây dựng quy trình điện tử thực hiện thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai
10/12/2020 -
Về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực lao động
10/12/2020 -
Công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực Giáo dục và đào tạo
10/12/2020 -
Phê duyệt bổ sung Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của các cơ quan nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
10/12/2020 -
Phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực thư viện thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/UBND cấp huyện/UBND cấp xã tỉnh Thanh Hóa
10/12/2020 -
Ban hành bổ sung Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của các cơ quan Nhà nước tỉnh Thanh Hóa
05/12/2020