Ý kiến thăm dò

Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
5795974

Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Ngày 06/12/2022 09:25:21

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm đã chủ động ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất. Ngành nông nghiệp cùng các địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích người dân, doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đầu tư ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra các loại nông sản chất lượng cao.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm đã chủ động ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất. Ngành nông nghiệp cùng các địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích người dân, doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đầu tư ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra các loại nông sản chất lượng cao.

Có thể thấy, Trong thời kỳ chuyển đổi số, việc ứng dụng thương mại điện tử trong xây dựng chuỗi giá trị là hết sức cần thiết. Ngày nay, các sàn thương mại điện tử phát triển là bàn đạp để thúc đẩy các sản phẩm nông nghiệp dễ tiếp cận hơn đến tay người tiêu dùng. Ngoài ứng dụng công nghệ trong kinh doanh, nhiều công ty đã ứng dụng các công nghệ hàng đầu trong sản xuất, như: Hệ thống cảnh báo thời tiết, sâu bệnh hại, hệ thống đo, pha dinh dưỡng tự động giúp tiết kiệm công lao động cũng như xử lý các sự cố phát sinh một cách đơn giản nhất. Các sản phẩm của công ty sản xuất điều áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc thông qua QR code, giúp khách hàng nắm rõ nguồn gốc xuất xứ cũng như quy trình sản xuất sản phẩm. Đến nay huyện Nga Sơn cũng đã có nhiều sản phẩm được quảng bá trên các sàn thương mại điện tử như Post mart, đây cũng chính là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

Có thể khẳng định, việc thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp... đã mang lại những kết quả khả quan. Các chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, nông nghiệp chính xác được áp dụng trong sản xuất nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên như nước, phân bón... để dần chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại, giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời tiết, kiểm soát dịch, bệnh và công tác giống được thực hiện tốt hơn... Mặc dù vậy, quy mô ứng dụng chuyển đổi số trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn còn chậm, chưa đồng bộ giữa các vùng, miền, địa phương. Ở nhiều nơi, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp. Trình độ cơ giới hóa sản xuất còn thấp, các công nghệ phụ trợ phục vụ phát triển nông nghiệp chưa tương xứng... Vì vậy, ngành nông nghiệp và các huyện, thị xã, thành phố cần tích cực hơn nữa trong việc khắc phục những tồn tại, thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp để nông nghiệp của tỉnh bắt kịp với xu thế thị trường, phát triển theo hướng hiện đại hóa.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Đăng lúc: 06/12/2022 09:25:21 (GMT+7)

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm đã chủ động ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất. Ngành nông nghiệp cùng các địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích người dân, doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đầu tư ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra các loại nông sản chất lượng cao.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm đã chủ động ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất. Ngành nông nghiệp cùng các địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích người dân, doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đầu tư ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra các loại nông sản chất lượng cao.

Có thể thấy, Trong thời kỳ chuyển đổi số, việc ứng dụng thương mại điện tử trong xây dựng chuỗi giá trị là hết sức cần thiết. Ngày nay, các sàn thương mại điện tử phát triển là bàn đạp để thúc đẩy các sản phẩm nông nghiệp dễ tiếp cận hơn đến tay người tiêu dùng. Ngoài ứng dụng công nghệ trong kinh doanh, nhiều công ty đã ứng dụng các công nghệ hàng đầu trong sản xuất, như: Hệ thống cảnh báo thời tiết, sâu bệnh hại, hệ thống đo, pha dinh dưỡng tự động giúp tiết kiệm công lao động cũng như xử lý các sự cố phát sinh một cách đơn giản nhất. Các sản phẩm của công ty sản xuất điều áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc thông qua QR code, giúp khách hàng nắm rõ nguồn gốc xuất xứ cũng như quy trình sản xuất sản phẩm. Đến nay huyện Nga Sơn cũng đã có nhiều sản phẩm được quảng bá trên các sàn thương mại điện tử như Post mart, đây cũng chính là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

Có thể khẳng định, việc thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp... đã mang lại những kết quả khả quan. Các chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, nông nghiệp chính xác được áp dụng trong sản xuất nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên như nước, phân bón... để dần chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại, giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời tiết, kiểm soát dịch, bệnh và công tác giống được thực hiện tốt hơn... Mặc dù vậy, quy mô ứng dụng chuyển đổi số trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn còn chậm, chưa đồng bộ giữa các vùng, miền, địa phương. Ở nhiều nơi, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp. Trình độ cơ giới hóa sản xuất còn thấp, các công nghệ phụ trợ phục vụ phát triển nông nghiệp chưa tương xứng... Vì vậy, ngành nông nghiệp và các huyện, thị xã, thành phố cần tích cực hơn nữa trong việc khắc phục những tồn tại, thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp để nông nghiệp của tỉnh bắt kịp với xu thế thị trường, phát triển theo hướng hiện đại hóa.

DVC cấp huyện

Công khai KQ TTHC 2024

Công khai kết quả TTHC

Công khai kết quả TTHC

Xem thêm 

Công khai TTHC

Công khai TTHC

Xem thêm