Ý kiến thăm dò

Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
5795974

Trường Trung cấp nghề Nga Sơn Nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo nghề

Ngày 22/12/2017 09:18:05

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về nâng cao chất lượng đào tạo nghề, những năm qua trường Trung cấp nghề Nga Sơn đã có nhiều giải pháp, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần tích cực vào quá trình CNH – HĐH quê hương đất nước

Mặc dù là nhà trường thành lập chưa lâu, song được sự quan tâm của tỉnh, của huyện,BGH nhà trường đã đề ra nhiều cách làm thiết thực, từng bước hiện đại hóa cơ sở trường lớp, trang, thiết bị dạy và học, thu hút ngày càng đông học viên trong và ngoài huyện vào học tập tại nhà trường công tác chuyên môn dạy nghề tốt và học nghề tốt; mở các lớp học nghề theo ba cấp được quan tâm thường xuyên, Bình quân mỗi năm học đều đạt từ 650 - 750 học sinh học viên tốt nghiệp nghề ra trường và cùng các cơ sở dạy nghề khác nâng tỷ lệ người được qua đào tạo nghề tại địa bàn huyện Nga Sơn trên 35%.

Từ năm 2011 đến tháng 04 năm 2015 có tổng số 5.350 lượt người được đào tạo nghề tại nhà trường, trong đó: đào tạo trình độ trung cấp nghề được 20 lớp với 623 lao động tham gia các nghề: (May thời trang; Điện Dân dụng; Điện Công nghiệp; Hàn; Thú y; Cơ khí);

Trình độ Sơ cấp nghề được 39 lớp với 1.305 lao động tham gia theo học (May công nghiệp; Tin học; Điện Dân dụng; Hàn; Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn; Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho Trâu, Bò, Dê; Thú y.

Ngoài việc đào tạo nghề bài bản, chuyên nghiệp nhà trường còn chú trọng phối hợp dạy nghề thường xuyên, nhắn hạn đáp ứng yêu cầu trước mắt của địa phương trong quá trình phát triển được 3.422 lượt lao động: bao gồm: Chuyển giao khoa học kỹ thuật cây con; Kỹ thuật thức ăn gia súc, gia cầm; Kỹ thuật trồng nấm; Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh nhỏ lẻ; Sản xuất bao bì; Kỹ thuật may; Luật Giao thông đường bộ, đường thủy..

Thực hiện chường trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Chính phủ: từ năm 2010 đến nay với tổng kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 là 426.271.000đ với 5 lớp bằng 170 học viên tham gia chủ yếu tập trung vào nhóm nghề trong lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt.

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề trong tình hình mới nhà trường không ngừng đổi mới bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo nghề và nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giáo viên nhà trường , trong những năm qua đã tổ chức được 45 lượt bồi dưỡng công tác chuyên môn cho CBGV, có 03 thầy được cử đi học cao học thầy Nguyễn Ngọc Minh, thầy Trương Hoàng Giang, thầy Nguyễn Văn Mạnh nâng tỷ lệ CBGV có trình độ thạc sỹ nhà trường lên 5 đ/c; có 30 lượt giáo viên giỏi cấp trường; Có 04 lượt giáo viên giỏi cấp tỉnh, trong đó có thầy Trịnh Ngọc Toàn giáo viên nghề Hàn được tỉnh lựa chọn tham gia hội thi giáo viên dạy nghề giỏi Quốc gia năm 2015; Có 18 đề tài NCKH cấp trường: Có 3 đề tài NCKH của các đồng chí Mai Duy Thái, đồng chí Nguyễn Ngọc Minh và đồng chí Nguyễn Văn Mạnh được Hội đồng khoa học nhà trường đánh giá có tính khả thi cao đạt loại A đề nghị lên HĐKH cấp trên. Có 6 SKKN được Hội đồng khoa học nhà trường xếp loại B, từ đó đã có tác động nhanh chóng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghềcó 05 lượt học sinh giỏi cấp tỉnh, trong đó có một giải nhì nghề Điện công nghiệp của em Vũ Văn Giang học sinh lớp Điện công nghiệp K4.

Hàng năm tỷ lệ HS giỏi đạt 99%; HS khá = 27%; TB khá = 33%; TB = 41%. Về hạnh kiểm loại tốt đạt 58,6%; Khá = 41,4%.được phụ huynh và học sinh ghi nhận:

Không chỉ quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhà trường còn chú trọng làm tôt công tác giải quyết việc làm sau khi tốt nghiệp.

Hằng năm nhà trường đã làm tốt công tác điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, huyện, từ đó đào tạo nghề có địa chỉ cung ứng cho các doanh nghiệp điển hình là: Khu kinh tế Nghi Sơn; Khu công nghiệp Vũng Áng; Tổng công ty cổ phần LILAMA 3, LILAMA 5, Công ty may Winner Vina, Công ty May Tiên Sơn, các trang trại; gia trại trên toàn huyện..và đã giải quyết việc làm cho 3.850 lao động trên tổng số 5.350 lao động được qua đào tạo nghề đạt 72% số lao động có việc làm sau đào tạo. Lao động nông thôn sau khi học các nghề đã biết vận dụng kiến thức cơ bản vào việc chăm sóc cây trồng vật nuôi, biết cách phòng và chữa một số bệnh thông thường ở vật nuôi nhờ đó mà đã giảm bớt được những rủi ro trong quá trình chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh... Nhiều người nhờ có kỹ thuật được học đã mạnh dạn tăng quy mô sản xuất kinh doanh từ 5 đến 10 lần, thu nhập đã tăng từ 3 đến 6 lần.Có 560 học sinh trên tổng số 623 học sinh (đạt 90%), học Trung cấp nghề được giới thiệu việc làm và tìm kiếm được việc làm, với mức lương từ 4,5 triệu đồng trở lên.nhiều học viên khi ra trường mở được cơ sở tại gia đình phát huy nghề học tăng thu nhập cao cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn:

Phát huy những kết quả cao trong đào tạo nghề nhà trường cũng hết sức quan tâm chú trong đến công tác tuyển sinh hàng năm

Nhà trường đã bám sát chủ trương của bộ giáo dục, của huyện, đổi mới công tác tuyển sinh, tăng cường phối hợp với các trường THCS, các cơ quan chức năng trong huyện làm tốt công tác tuyên truyền hướng nghiệp làm thay đổi quan niệm, nhận thức trong phụ huynh, học sinh trong vấn đề lựa chọn tương lại một cách phù hợp hơn.

Để đáp ứng ngáy càng cao yêu cầu đào tạo nghề trong tình hình mới Nhà trường đã và đang tăng cương công tác phối hợp để tuyển sinh và giảng dạy đồng thời hệ Trung cấp nghề và THPT hệ GDTX trong thời gian 3 năm các em học sinh tốt nghiệp 2 bằng (Trung cấp nghề và THPT hệ GDTX), bước đầu năm học 2014 -2015 cho thấy sự chuyển biến rõ nét trong việc thu hút học sinh hệ THCS và THPT đạt 191 học sinh/60 HS vượt trên 300% theo chỉ tiêu tỉnh giao. Học sinh được tào tạo đến đâu đều được các công ty nhà máy trong và ngoài tỉnh về đặt hàng và tuyển dụng đáp ứng yêu cầu làm việc công nghiệp với mức lương đảm bảo, đã khẳng định thương hiệu ngày càng lớn của trường trung cấp nghề Nga Sơn trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay. Nhà trường đang tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, lấy khâu nâng cao chất lượng đào tạo nghề làm hướng đi chủ đạo để đóng góp ngày càng tích cực hơn cho quá trình đi lên của quê hương, đất nước.

Nguyễn Xuân Sáng- Đài TT Nga Sơn

Trường Trung cấp nghề Nga Sơn Nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo nghề

Đăng lúc: 22/12/2017 09:18:05 (GMT+7)

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về nâng cao chất lượng đào tạo nghề, những năm qua trường Trung cấp nghề Nga Sơn đã có nhiều giải pháp, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần tích cực vào quá trình CNH – HĐH quê hương đất nước

Mặc dù là nhà trường thành lập chưa lâu, song được sự quan tâm của tỉnh, của huyện,BGH nhà trường đã đề ra nhiều cách làm thiết thực, từng bước hiện đại hóa cơ sở trường lớp, trang, thiết bị dạy và học, thu hút ngày càng đông học viên trong và ngoài huyện vào học tập tại nhà trường công tác chuyên môn dạy nghề tốt và học nghề tốt; mở các lớp học nghề theo ba cấp được quan tâm thường xuyên, Bình quân mỗi năm học đều đạt từ 650 - 750 học sinh học viên tốt nghiệp nghề ra trường và cùng các cơ sở dạy nghề khác nâng tỷ lệ người được qua đào tạo nghề tại địa bàn huyện Nga Sơn trên 35%.

Từ năm 2011 đến tháng 04 năm 2015 có tổng số 5.350 lượt người được đào tạo nghề tại nhà trường, trong đó: đào tạo trình độ trung cấp nghề được 20 lớp với 623 lao động tham gia các nghề: (May thời trang; Điện Dân dụng; Điện Công nghiệp; Hàn; Thú y; Cơ khí);

Trình độ Sơ cấp nghề được 39 lớp với 1.305 lao động tham gia theo học (May công nghiệp; Tin học; Điện Dân dụng; Hàn; Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn; Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho Trâu, Bò, Dê; Thú y.

Ngoài việc đào tạo nghề bài bản, chuyên nghiệp nhà trường còn chú trọng phối hợp dạy nghề thường xuyên, nhắn hạn đáp ứng yêu cầu trước mắt của địa phương trong quá trình phát triển được 3.422 lượt lao động: bao gồm: Chuyển giao khoa học kỹ thuật cây con; Kỹ thuật thức ăn gia súc, gia cầm; Kỹ thuật trồng nấm; Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh nhỏ lẻ; Sản xuất bao bì; Kỹ thuật may; Luật Giao thông đường bộ, đường thủy..

Thực hiện chường trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Chính phủ: từ năm 2010 đến nay với tổng kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 là 426.271.000đ với 5 lớp bằng 170 học viên tham gia chủ yếu tập trung vào nhóm nghề trong lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt.

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề trong tình hình mới nhà trường không ngừng đổi mới bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo nghề và nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giáo viên nhà trường , trong những năm qua đã tổ chức được 45 lượt bồi dưỡng công tác chuyên môn cho CBGV, có 03 thầy được cử đi học cao học thầy Nguyễn Ngọc Minh, thầy Trương Hoàng Giang, thầy Nguyễn Văn Mạnh nâng tỷ lệ CBGV có trình độ thạc sỹ nhà trường lên 5 đ/c; có 30 lượt giáo viên giỏi cấp trường; Có 04 lượt giáo viên giỏi cấp tỉnh, trong đó có thầy Trịnh Ngọc Toàn giáo viên nghề Hàn được tỉnh lựa chọn tham gia hội thi giáo viên dạy nghề giỏi Quốc gia năm 2015; Có 18 đề tài NCKH cấp trường: Có 3 đề tài NCKH của các đồng chí Mai Duy Thái, đồng chí Nguyễn Ngọc Minh và đồng chí Nguyễn Văn Mạnh được Hội đồng khoa học nhà trường đánh giá có tính khả thi cao đạt loại A đề nghị lên HĐKH cấp trên. Có 6 SKKN được Hội đồng khoa học nhà trường xếp loại B, từ đó đã có tác động nhanh chóng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghềcó 05 lượt học sinh giỏi cấp tỉnh, trong đó có một giải nhì nghề Điện công nghiệp của em Vũ Văn Giang học sinh lớp Điện công nghiệp K4.

Hàng năm tỷ lệ HS giỏi đạt 99%; HS khá = 27%; TB khá = 33%; TB = 41%. Về hạnh kiểm loại tốt đạt 58,6%; Khá = 41,4%.được phụ huynh và học sinh ghi nhận:

Không chỉ quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhà trường còn chú trọng làm tôt công tác giải quyết việc làm sau khi tốt nghiệp.

Hằng năm nhà trường đã làm tốt công tác điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, huyện, từ đó đào tạo nghề có địa chỉ cung ứng cho các doanh nghiệp điển hình là: Khu kinh tế Nghi Sơn; Khu công nghiệp Vũng Áng; Tổng công ty cổ phần LILAMA 3, LILAMA 5, Công ty may Winner Vina, Công ty May Tiên Sơn, các trang trại; gia trại trên toàn huyện..và đã giải quyết việc làm cho 3.850 lao động trên tổng số 5.350 lao động được qua đào tạo nghề đạt 72% số lao động có việc làm sau đào tạo. Lao động nông thôn sau khi học các nghề đã biết vận dụng kiến thức cơ bản vào việc chăm sóc cây trồng vật nuôi, biết cách phòng và chữa một số bệnh thông thường ở vật nuôi nhờ đó mà đã giảm bớt được những rủi ro trong quá trình chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh... Nhiều người nhờ có kỹ thuật được học đã mạnh dạn tăng quy mô sản xuất kinh doanh từ 5 đến 10 lần, thu nhập đã tăng từ 3 đến 6 lần.Có 560 học sinh trên tổng số 623 học sinh (đạt 90%), học Trung cấp nghề được giới thiệu việc làm và tìm kiếm được việc làm, với mức lương từ 4,5 triệu đồng trở lên.nhiều học viên khi ra trường mở được cơ sở tại gia đình phát huy nghề học tăng thu nhập cao cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn:

Phát huy những kết quả cao trong đào tạo nghề nhà trường cũng hết sức quan tâm chú trong đến công tác tuyển sinh hàng năm

Nhà trường đã bám sát chủ trương của bộ giáo dục, của huyện, đổi mới công tác tuyển sinh, tăng cường phối hợp với các trường THCS, các cơ quan chức năng trong huyện làm tốt công tác tuyên truyền hướng nghiệp làm thay đổi quan niệm, nhận thức trong phụ huynh, học sinh trong vấn đề lựa chọn tương lại một cách phù hợp hơn.

Để đáp ứng ngáy càng cao yêu cầu đào tạo nghề trong tình hình mới Nhà trường đã và đang tăng cương công tác phối hợp để tuyển sinh và giảng dạy đồng thời hệ Trung cấp nghề và THPT hệ GDTX trong thời gian 3 năm các em học sinh tốt nghiệp 2 bằng (Trung cấp nghề và THPT hệ GDTX), bước đầu năm học 2014 -2015 cho thấy sự chuyển biến rõ nét trong việc thu hút học sinh hệ THCS và THPT đạt 191 học sinh/60 HS vượt trên 300% theo chỉ tiêu tỉnh giao. Học sinh được tào tạo đến đâu đều được các công ty nhà máy trong và ngoài tỉnh về đặt hàng và tuyển dụng đáp ứng yêu cầu làm việc công nghiệp với mức lương đảm bảo, đã khẳng định thương hiệu ngày càng lớn của trường trung cấp nghề Nga Sơn trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay. Nhà trường đang tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, lấy khâu nâng cao chất lượng đào tạo nghề làm hướng đi chủ đạo để đóng góp ngày càng tích cực hơn cho quá trình đi lên của quê hương, đất nước.

Nguyễn Xuân Sáng- Đài TT Nga Sơn

Công khai kết quả TTHC

Công khai kết quả TTHC

Xem thêm 

Công khai TTHC

Công khai TTHC

Xem thêm